Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp ket qua v league 2024ket qua v league 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
2025-02-12 18:32
-
Dưới đây là góc nhìn của độc giả Mai Trần, một công chức sinh sống ở quận Ba Đình, Hà Nội.
Sự bùng nổ của các phương tiện giao thông ở đô thị giờ đang trở nên thái quá. Giao thông trên những tuyến đường ở Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải và tắc đường. Nhiều lúc, có cảm giác đến bó tay và bất lực khi kẹt giữa dòng ô tô, xe máy đang ùn ứ.
Phải nói rằng, ai đang sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, đại đa số vẫn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân là xe máy, một số ít có ô tô riêng. Nếu như trước kia, xe máy là một tài sản lớn người dân rất khó mà mua sắm được thì hiện nay xe máy là một phương tiện rất phổ thông, hầu như ai cũng có thể sắm cho mình một chiếc xe máy, từ rẻ tiền đến đắt tiền.
Chiếc xe hai bánh này đã và đang đóng góp vô cùng lớn vào sự tiện ích trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Đi xe máy, người ta có thể dễ dàng chở rau, chở gà, chở cá, đưa đón con đi học ...
Thế nhưng, sau 30 năm phát triển, sứ mệnh của xe máy ở Hà Nội phải chăng đã hoàn thành? Sự bùng nổ của xe máy phải chăng đã đến giới hạn ngưỡng chịu áp lực của giao thông đô thị?
Thẳng thắn thì thấy rằng, người đi xe máy tham gia giao thông đô thị hiện nay với một ý thức vẫn chưa cao, nếu không nói là tương đối tùy tiện. Vì áp lực đón con, đến sở làm, hay nhiều lí do khác…, người ta có thể đi xe máy trèo lên vỉa hè, đi vào đường ưu tiên cho xe bus, đi ngược chiều, vượt đèn đỏ, chưa kể là thói quen tạt đầu ô tô ... Sự vi phạm về những quy định tham gia giao thông vào thời gian cao điểm đã đến mức phổ biến.
Vì lẽ đó, cùng với số lượng xe máy quá lớn, chuyện tắc đường ở Hà Nội xảy ra như cơm bữa vào mỗi buổi sáng và buổi chiều tan tầm.
Tôi nghĩ, việc hạn chế xe máy ở Hà Nội đang gây ồn ào dư luận thực ra, có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần vào phát triển văn minh giao thông đô thị. Nếu mỗi chúng ta không lệ thuộc vào chiếc xe máy, tập thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng và thậm chí, có thể đi xe đạp thì diện mạo giao thông đô thị sẽ văn minh hơn nhiều.
Nhiều người dân ở Mỹ vẫn đi làm bằng xe đạp Hôm trước, tại một cuộc họp báo, ông Giám đốc Sở GTVT Hà Nội nói: “Ít tiền thì chịu khó đạp xe đạp, nhiều tiền thì đi taxi, chúng ta không thiếu phương tiện để lựa chọn, còn mang gà sống lên xe buýt thì không được”. Tôi nghĩ ông nói chẳng sai. Vì sao cứ nhất thiết phải chở rau, chở gà bằng xe máy?
Chúng ta nên nghĩ xa hơn! Nếu là kinh doanh, thực phẩm cần phải chở bằng các phương tiện chuyện dụng. Đừng đặt ra những tình huống tiểu tiết để có lý do chính đáng kéo dài sứ mệnh của chiếc xe máy vào đời sống hàng ngày của đô thị chúng ta như hiện nay. Nếu tư duy theo cách này, sẽ không bao giờ có nổi một chính sách cải cách giao thông đô thị đi vào cuộc sống.
Với cá nhân tôi, nếu bạn ngần ngại đi xe buýt, bạn hoàn toàn có thể đi xe đạp như là một trong những giải pháp thay thế phù hợp.
Và Nhà nước cũng có thể đầu tư những chiếc xe đạp công cộng như ở Thượng Hải, Đài Loan, là phương tiện trung chuyển, kết nối giữa các tuyến đường cho người dân sau khi đi xe buýt, đi tàu điện ngầm. Ở đây, những dãy xe đạp công cộng được Nhà nước đầu tư, hoặc được xã hội hóa thường dựng sẵn ở bến xe buýt, tàu điện ngầm… Người dân chỉ cần dùng điện thoại, quét mã QR là có thể tự thuê xe đi với một mức phí rất rẻ.
Thực tế, hiện nay ở Hà Nội, bạn bè tôi cũng có nhiều người sử dụng xe đạp trở lại, dù trong số đó, nhiều người có ô tô. Vì họ thấy có lợi cho sức khỏem đặc biệt là phù hợp với những người làm công việc hành chính có thời gian đi làm và tan sở cố định.
Tôi có một anh bạn làm ở Văn phòng Chính phủ, suốt mấy năm nay cũng chuyển qua sử dụng xe đạp xe làm phương tiện đi làm. Kết quả, anh còn giảm được cân nặng và rèn luyện sức khỏe rất tốt.
Nếu giả dụ, một ngày Hà Nội sẽ cấm xe máy, bạn chuyển sang đạp xe thì vừa có sức khỏe, vừa không gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt góp phần giảm ùn tắc đường rất lớn cho xã hội.
Các bạn đừng nghĩ đi xe đạp là lạc hậu, là không oai, là không tiện. Nhưng nếu các bạn thử sử dụng, tôi nghĩ đi xe đạp là một giải pháp tiến bộ và văn minh trong một xu thế giao thông ngày càng quá tải hiện nay.
Mai Trần (Công chức sinh sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Bỏ ô tô, đi xe đạp, Chính phủ thưởng tiền
Không ít tiền, nhưng tại Hà Lan có lượng xe đạp cao hơn 1,3 lần so với dân số và người dân còn được chính phủ khuyến khích sử dụng xe đạp để đi lại.
" width="175" height="115" alt="Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?" />Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?
2025-02-12 18:19
-
Lương bao nhiêu mà 500.000 giáo viên Anh đổ ra đường đình công?
2025-02-12 17:35
-
Chiếc Toyota màu đỏ di chuyển trên cao tốc đảo làn không hề bật tín hiệu đèn Còn anh Đạt vẫn rất nhớ tình huống trên cao tốc Ninh Bình hôm 7/2/2019, chỉ chậm phanh một tích tắc là đầu xe của anh sẽ chạm phải đuôi chiếc Toyota Vios chuyển từ làn giữa sang làn trái trong khi hai xe đang ở ngưỡng gần 110 km/h. “Tài xế không quan sát gương chiếu hậu hoặc có thể không phán đoán được khoảng cách với xe phía sau qua tấm gương nên dễ dẫn tới quyết định sai”, thầy Văn Sang nhận định tình huống này.
Hiện nay, theo Nghị định 46/2016, người điều khiển ô tô sẽ bị phạt tiền từ 300.000 - 400.000 đồng đối với các hành vi chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước.
Bên cạnh những lỗi “ú òa” như ví dụ trên, nhiều tài xế kể cả “tài già” vẫn có thói quen bám đuôi xe phía trước với khoảng cách không an toàn. Đã có nhiều vụ tai nạn “dồn toa” xảy ra khi một xe dẫn đầu phanh gấp. Ở tốc độ cao thì gần như rất khó để xử lý tình huống bất ngờ này.
Chiếc SUV màu trắng chuyển làn trên cao tốc Pháp Vân không quan tâm tới khoảng cách xe phía sau Một số lái mới thú nhận rằng họ thấy khó nhất chính là căn được khoảng cách đầu xe bên phải với môi trường xung quanh. Đây cũng là lý do khiến cho rất nhiều hư hỏng, xước sát khi tài xế đỗ xe hoặc đi qua đường hẹp. “Cảm giác căn đo khoảng cách chỉ tốt dần lên theo thời gian cầm vô-lăng. Tốt nhất là tài xế nên tập kỹ năng này ở nơi vắng và có sẵn cọc nhựa trước khi tự tin ra đường”, thầy dạy lái Nguyễn Văn Sang nói.
Thống kê mới nhất từ Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết trong 9 ngày nghỉ Tết Kỷ Hợi, cả nước đã xảy ra 280 vụ tai nạn giao thông, khiến 183 người chết và bị thương 245 người. So với Tết năm ngoái, giảm 78 người chết và ngay cả so với tháng 1 đầu năm 2019, số người chết cũng giảm đáng kể. Có thể hiểu việc các phương tiện vận tải hàng hóa lớn tạm nghỉ cũng góp phần giảm số vụ nghiêm trọng. Tuy nhiên, vì ý thức kém, hoặc trình độ lái xe "non" của nhiều tài xế đã góp phần không nhỏ trong việc xảy ra va chạm, tai nạn giao thông trên.
Minh Quân
Bạn thấy gì về ý thức lái xe phổ biến trên đường dịp Tết vừa qua? Mọi ý kiến chia sẻ, tin bài xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Đừng để cơn say làm chủ cuộc đời bạn
"Người đầu tiên làm chủ cuộc đời của bạn, sinh mệnh của bạn chính là bạn chứ không phải là cơn say", nhà văn Trang Hạ nói về thói quen lái xe sau bia rượu.
" width="175" height="115" alt="Đi ẩu, tài non, ác mộng lái xe dịp Tết" />Đi ẩu, tài non, ác mộng lái xe dịp Tết
2025-02-12 17:20
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Tiếng khách, tiếng nhân viên gọi khiến Uyển Vi (sinh năm 2002) phải liên tục di chuyển từ quầy pha chế sang bàn tính tiền đến sảnh ngồi trên quán bar rooftop Trăng Non (đường Nguyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh).
Những ngày đầu năm mới, quán bar này tổ chức các đêm nhạc acoustic. Lượng khách tăng gấp 2-3 lần so với ngày thường nên những nhân viên như Vi đều làm việc không ngơi tay từ lúc mở cửa cho đến giờ đóng quán.
![]() |
Uyển Vi dự định ở lại TP.HCM làm thêm trong Tết Dương lịch và Âm lịch. |
"Năm nay mình làm việc xuyên Tết Dương lẫn Tết Âm lịch. Thay vì về quê, tụ tập bạn bè hay nằm nhà bấm điện thoại, mình thấy đi làm như thế này có ích hơn. Ngoài ra, làm ngày lễ sẽ được nhân ba lương thưởng so với ngày thường", Uyển Vi nói.
Muốn bận rộn trong ngày lễ
Uyển Vi (quê Phú Yên) hiện là sinh viên năm hai Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM. Vi cho biết cô bắt đầu đi làm thêm ngay từ năm nhất đại học.
Tại quán bar rooftop, cô đảm nhận vị trí thu ngân từ một năm trước. Tuy nhiên, do dịch bệnh khiến quán đóng cửa nhiều tháng, Vi chỉ mới thực sự đi làm được khoảng nửa năm.
Vi chủ yếu đăng ký học online vào buổi chiều. Các lớp học kết thúc lúc 16-17h. Tới 18h, cô đi làm ở quán bar. Công việc thường kéo dài đến quá nửa đêm.
"Khó nhất là về giờ giấc nhưng với mình, đó không phải là vấn đề. Mình thường ngủ trễ nên thay vì nằm nhà bấm điện thoại, đi làm kiếm tiền vẫn hay hơn. Công việc này cũng mang đến cho mình rất nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm và mối quan hệ tốt".
Trước khi quyết định ở lại TP.HCM làm việc xuyên lễ, Vi đã bàn bạc và hỏi ý kiến bố mẹ trước. "Bố mẹ rất tôn trọng ý kiến của mình. Hơn nữa vì dịch bệnh và một vài lý do cá nhân nên gia đình cũng thông cảm cho lựa chọn không về quê ăn Tết của mình".
![]() |
Đức Quỳnh cảm thấy hào hứng khi đi làm vào ngày đầu năm mới. |
Tương tự, Đào Trần Đức Quỳnh (sinh năm 2002), nhân viên phục vụ quán bar, cũng ở lại TP.HCM đi làm xuyên lễ thay vì về quê Đồng Nai.
"Mình học cấp 3 và đại học ở TP.HCM nên cũng quen với chuyện sống xa gia đình. Tết Dương lịch mọi năm mình cũng hiếm khi về quê.
Năm nay, do dịch bệnh nên mình không đi du lịch. Thay vào đó, mình đi làm thêm 2 ngày (31/12 và 1/1), 2 ngày còn lại dành ra để gặp gỡ bạn bè", Quỳnh nói.
Ngoài nhận được mức lương nhân 3 khi đi làm ngày lễ, Quỳnh cảm thấy hào hứng vì được bận rộn với công việc và gặp gỡ đồng nghiệp, khách hàng.
"Mình rất vui khi thấy khách tới quán đã đông trở lại. Mọi người dường như đã học cách thích nghi và trở về cuộc sống bình thường trước dịch".
Tiết kiệm tiền cho Tết Âm lịch
3 ngày lễ Tết Dương lịch, Kim Ngân (sinh năm 1997), nhân viên văn phòng đang làm việc tại quận Gò Vấp (TP.HCM), không nghỉ mà đăng ký đi làm để hưởng mức lương nhân 3.
Ngân nói điều khiến cô tiếc nhất là phải từ chối mọi lời hẹn đi chơi cùng nhóm bạn thân vì bận làm việc.
“Bạn mình có chị gái là chủ homestay tại Đà Lạt nên mời cả nhóm lên đó chơi trong 3 ngày lễ. Chưa từng lên đó bao giờ, nên phải từ chối cơ hội này làm mình cũng lấn cấn khá lâu. Giờ các bạn đang cùng nhau đi chơi vui vẻ, còn liên tục gửi ảnh vào group khiến mình khá tiếc”, Ngân nói.
Cô nàng 24 tuổi cho biết lý do không nghỉ lễ là để kiếm thêm một khoản, chuẩn bị về quê Quảng Bình đón Tết Âm lịch. Hơn 4 tháng phong tỏa, thu nhập của Ngân bị ảnh hưởng lớn. Số tiền tiết kiệm suốt nửa năm của cô cũng đã cạn.
“Mấy ngày lễ đi làm, mình đều bật bài ‘Đem tiền về cho mẹ’ của Đen Vâu nghe để có động lực mạnh hơn. Đùa vậy thôi, thực ra con gái đi làm xa cả năm, bố mẹ chỉ mong mình bình an về ăn Tết.
Chỉ còn mấy tuần nữa là về nhà rồi, mình cũng muốn tránh đi chơi ở những nơi đông người, đảm bảo an toàn để không vỡ kế hoạch ăn Tết năm nay”.
Ngân cho biết, đa số đồng nghiệp cùng đội của cô đều đăng ký đi làm dịp lễ này, chỉ có một bạn nghỉ về quê Tây Ninh vì khá gần. Đêm cuối năm, cả đội rủ nhau về nhà một chị trong nhóm, cùng nấu ăn và đón năm mới 2022 cùng nhau.
![]() |
Nhiều người trẻ làm việc xuyên Tết để nhận lương nhân 3. |
Vào Tết Dương lịch mọi năm, Thanh Thản (sinh năm 1996) thường về quê ở Đồng Tháp hoặc đi du lịch cùng bạn bè, người thân. Với anh, kỳ nghỉ cuối năm từng là dịp để "tự thưởng cho bản thân" sau một năm làm việc chăm chỉ.
Tuy nhiên, năm nay do tình hình dịch bệnh phức tạp, di chuyển cũng khó khăn, Thản quyết định hủy kế hoạch về quê thăm gia đình.
Anh ở lại TP.HCM làm việc cả 3 ngày lễ với mức lương nhân đôi, kèm một khoản tiền thưởng.
"Một năm khó khăn vừa qua đã làm thay đổi cuộc sống cũng như cách nghĩ của tôi rất nhiều. Làn sóng Covid-19 càn quét khiến công ty nơi tôi đang làm việc phải đóng cửa. Khoảng 3-4 tháng liền tôi đã phải ở nhà, khoản tiền dành dụm cứ thế vơi dần. Hiện tại, tôi chỉ mong tiết kiệm đủ một khoản dự phòng và giữ gìn sức khỏe để về quê đón Tết Âm lịch cùng gia đình", Thản chia sẻ.
Theo Zing
![Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/12/23/08/di-lam-ca-nam-cuoi-nam-van-khong-tiet-kiem-duoc-dong-nao.jpg?w=145&h=101)
Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
Cuối năm, khoản tích lũy, tiết kiệm của nhiều người trẻ vẫn chỉ là con số 0 hoặc rất hạn chế.
" alt="Đi làm xuyên lễ Tết ở TP.HCM để nhận lương gấp 3" width="90" height="59"/>![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Mẹo nấu thịt đông trong veo, mềm tan nơi đầu lưỡi
- Thanh âm của tình hữu nghị Việt
- UBND TP.HCM trao 5 bằng khen cho báo VietNamNet
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Bỏ tiền triệu đi nhà hàng buffet, khách cố ăn no cho bõ tới mức nhập viện
- Tháng cô hồn mua ô tô có bị xui xẻo
- Viên kim cương quý giá bị đồn đem lại bất hạnh cho nhiều đời chủ
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)